• Sydney: Tưởng Niệm Ngày 30 tháng Tư năm 2023

  • Melbourne: Viện Bảo Tàng Việt Nam Tái Khởi Công ngày 26-02-2022

  • Sydney: Lễ Tưởng niệm Thiếu Tướng Lê Minh Đảo ngày 19-03-2022

  • Wollongong: Diễn hành Ngày ANZAC - 25-04-2022

  • Sydney: Tưởng Niệm Ngày 30 tháng Tư năm 2022

  • Ngày Quân Lực 19/06/2019 ở San Diego

  • Canberra: 44 năm Quốc Hận - 30/04/2019

  • Canberra: 44 năm Quốc Hận - 30/04/2019

Copyright 2024 - Người Việt Ly Hương - Úc Châu

Từ ngữ

Từ thời xa xưa, ngôn ngữ Việt Nam đã rất đa dạng, phong phú. Nhất là những từ ngữ cổ bởi chúng có thể diễn tả sâu sắc nội tâm của con người, diễn tả chi tiết về sự vật, hiện tượng…. Cho đến ngày nay, chúng vẫn tồn tại nhưng lại thường bị mất nghĩa hoặc bị hiểu sai.

Bức xúc

Yếm thế mà nói thì chắc đành phải chịu thua trước một trào lưu nay trở thành tập quán. Tôi vẫn không hiểu tại sao các học giả VN và Viện ngôn ngữ VN không lên tiếng trong mấy chục năm qua. Việt ngữ tất nhiên không phải Hoa ngữ, một số tự có gốc Hán ngữ được gọi là Hán Việt. Nhưng không thể đồng hoá một Hán tự bằng cách dùng nó với một nghĩa khác hẳn. Thôi cũng chỉ là tiếng gọi trong sa mạc. Như ông anh tôi viết gửi tôi: "Cám ơn Chú đã viết và gửi cho bài "sự cố". Rất nhiều điển văn và dẫn giải. Rấy hữu ích cho người biết "suy nghĩ" và "dè dặt". Còn bây giờ ngay những người ở hải ngoại quen miệng "xài" mỗi ngày, mà thật ra là chẳng hiểu mình đang nói sai cái gì. Tức thì đành "kéo ra" mà "gãi" vậy thôi. Ô hô.

Sự cố (事故)

Ông bạn tôi lưu lạc trên đất Pha lăng sa lâu rồi, trước 1960; nhưng hay đi lại về VN báo hiếu mẫu thân đã trên 90. Nhưng về chắc cũng đi tung tăng tung tưởi, riết rồi sự cố bám vào thân thể, cuối cùng cũng xài từ vựng sự cố mà sách báo quốc nội xài như cơm bữa. Mỗi lần có ai thư từ trong đó có sự cố, tôi đọc vẫn nghe nghẹn ở cổ.

Số trang đã đọc

Articles View Hits
1092162

Số độc giả đang đọc

We have 90 guests and no members online